Thép ế!
Tình trạng đóng băng của các công trình xây dựng do nguồn vốn khó khăn đã đẩy thị trường thép vào chỗ ế ẩm. Hàng tồn kho nhiều, thiếu người mua, nhiều doanh nghiệp thép phải chuyển hướng hoạt động.
Tình trạng đóng băng của các công trình xây dựng do nguồn vốn khó khăn đã đẩy thị trường thép vào chỗ ế ẩm. Hàng tồn kho nhiều, thiếu người mua, nhiều doanh nghiệp thép phải chuyển hướng hoạt động.
Giá thép kỳ hạn tại Thượng Hải giảm gần 1% trong phiên giao dịch sáng ngày 21-6 xuống mức thấp nhất ba tháng, do chính phủ Trung Quốc tiếp tục chính sách thắt chặt tín dụng gây hoang mang cho giới kinh doanh về triển vọng nhu cầu thép tại thị trường tiêu thụ hàng đầu thế giới này.
Mặc dù nguồn cung thép xây dựng vượt cầu, nhưng thời gian qua, ở một số địa phương, vào một số thời điểm vẫn thiếu hụt dẫn tới giá bán ra tăng vô lý.
Trong lúc hầu hết giá cả các mặt hàng đều tăng, giá điện cũng được điều chỉnh tăng, giá xăng, dầu tăng... thì ngành thép đã giảm giá khoảng 300.000 đồng/tấn sau 5 lần liên tiếp tăng giá từ đầu năm. Việc tăng - giảm giá tưởng như một quy luật thông thường của kinh tế thị trường, nhưng đã…
Theo quy hoạch phát triển ngành thép của cả nước giai đoạn 2007 - 2015, BR-VT chỉ được phép thu hút 9 dự án thép. Thế nhưng, số dự án thép đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư vào BR-VT đến nay đã lên đến con số 18.
Lượng tiêu thụ thép liên tục sụt giảm trong các tháng gần đây là cơ sở để Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo rằng trong quý 3/2011, sức mua sẽ khó tăng.
Lượng thép dư thừa trong nước rất lớn đang là bài toán khó giải cho ngành thép Việt Nam. Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam đã có cuộc trao đổi với báo giới về vấn đề này.
Giá thép ở Trung Quốc thường giảm mạnh trong tháng 7 bởi nhu cầu xây dựng thấp trong mùa hè.
Ngày 4-7, Bộ Công Thương tổ chức họp trực tuyến về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu năm 2011.
Mặc dù giá vật liệu xây dựng thời gian gần đây đã ổn định, nhưng theo nhận định của Tổng hội Xây dựng Việt Nam, tình hình xây dựng các công trình nhà dân dụng, các dự án địa phương vẫn tiếp tục trầm lắng trong vài tháng tới.
Bất ngờ với đề xuất của Bộ Tài chính về giải pháp tăng thuế xuất khẩu thép, Hiệp hội Thép Việt Nam lập tức có công văn gửi đến các bộ ngành, Chính phủ.
Tin từ cục Quản lý cạnh tranh, bộ Công Thương cho biết, cơ quan này đã nhận được thông báo từ Ủy ban điều tra chống bán phá giá của Indonesia (KADI) về việc KADI đã tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra bán phá giá mặt hàng thép nhập khẩu từ Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn…
Từ năm 2011 trở đi, TP.HCM chấm dứt các cơ sở sử dụng đất sét sản xuất gạch ngói nung bằng lò thủ công. Nhưng làm thế nào để phát triển sản xuất vật liệu không nung? Một bài toán mới đặt ra cho các nhà khoa học và doanh nghiệp tại TP.HCM.
Ngày 8-7, Sở Xây dựng đã công bố quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng TPHCM từ nay đến năm 2020. Theo đó, mục tiêu của TP là từ năm 2011 sẽ chấm dứt hoạt động của các cơ sở sử dụng đất sét để sản xuất gạch ngói nung bằng lò thủ công, từng bước xóa bỏ các…
Sau khi những viên gạch làm từ rác thải xuất hiện và được đón nhận tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ), sắp tới, những viên gạch “con sâu” màu đỏ này sẽ tiếp tục phủ kín những vỉa hè đường phố tại thành phố Ninh Bình và các thị xã, thị trấn của tỉnh này…
Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tại TP.HCM đến năm 2020 vừa được UBND TP.Hồ Chí Minh công bố. Theo đó một trong 3 mục tiêu chính của thành phố là sẽ trở thành trung tâm giao dịch, trưng bày, triển lãm sản phẩm vật liệu xây dựng (VLXD) quy mô lớn.
Các công trình xây dựng ngưng trệ đã tác động không nhỏ đến nhà thầu và hoạt động sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD).
Với mục tiêu phát triển ngành vật liệu xây dựng (VLXD) trở thành ngành kinh tế mạnh của TP trong năm 2020, ngành VLXD TPHCM sẽ chú trọng kết hợp hài hòa các nhân tố: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu để hướng đến phát triển…